THUỞ BAN ĐẦU

Gia đình Hiển lếch thếch chạy từ Thủ Đức về Sài Gòn được trú ngụ ở một căn nhà bỏ trống từ mấy tháng nay của một người bà con trong họ trên đường Hàm Nghi. Đó là những ngày cuối tháng tư, Sài gòn đang trong cơn sốt chiến tranh, không khí chết chóc bao trùm thành phố, sự hỗn loạn dấy lên khắp nơi. Cha mẹ Hiển và một đàn con 17 đứa, lúc nào cũng sẵn sàng với một cái “sac” quần áo cá nhân gọn nhẹ để ... “chạy”. Nhưng khốn nỗi chạy đi đâu bây giờ? Chị của Hiển vì làm cho IBM của Mỹ nên chị có phương tiện di tản bởi IBM Mỹ hứa sẽ “bốc” hết nhân viên lẫn gia đình của nhân viên rời khỏi Việt Nam trước khi Sài Gòn thất thủ, cho nên gia đình cha mẹ Hiển mới từ Thủ Đức “dọn” về Sài Gòn để chờ đi. Nhưng kế hoạch di tản nhân viên của IBM dự định vào ngày 5 tháng 5, mà mới 30 tháng 4, Sài Gòn mất nhanh quá nên hầu như tất cả nhân viên IBM kẹt lại toàn bộ.
Quá trưa ngày 29, tòa đại sứ Mỹ vẫn còn liên lạc được với IBM báo rằng: Có hai chiếc phà con đang trống để bốc người đậu ở bến Bạch Đằng, họ chỉ giúp được như thế thôi chứ chẳng làm gì hơn được. Thế là mọi nhân viên đều lật đật kéo gia đình ra bến Bạch Đằng. Chiếc phà thứ nhất đã được kéo đi, chờ mãi vẫn không thấy chiếc “rờ mọt” trở lại kéo cái xà lan thứ hai. Sau này mới biết, chiếc “rờ mọt” có trở lại nhưng nhìn thấy “nón cối“ thấp thoáng trong những lùm cây xa xa, thế là nó quay đầu trở ra đi luôn. Gia đình cha mẹ, anh em của Hiển cũng như bao nhiêu người khác cứ chen chúc nhau mà đứng chờ đợi giữa tiếng súng đạn và sự hỗn loạn của một thành phố trong cơn hấp hối. Nhìn cha già thất sắc đứng trên bờ sông thấy chiếc tàu nào chạy ngang cũng đưa tay vẫy gọi:
- Các ông ơi! cho chúng tôi đi với.
Ông cụ thân sinh ra Hiển đã phải vất vả khổ sở lắm trong lần di cư năm 54 mới đưa được cả gia đình vào Nam sinh sống cho nên cụ rất sợ cộng sản. Thấy cha già như vậy Hiển rất đau lòng mà không biết phải làm sao. Suốt cả một đêm đứng đợi, tàu bè ngược xuôi qua lại mà chẳng có một chiếc nào ghé lại để đón lấy đoàn người tội nghiệp. Đến rạng sáng 30 mọi người lục đục kéo nhau về hết, súng đạn vẫn ầm ì khắp nơi. Gia đình Hiển cũng mệt mỏi trở lại căn nhà trên đường Hàm Nghi để nghỉ ngơi đôi chút. Nhưng chỉ 10 giờ sáng hôm đó. Cái giờ định mệnh đã gây nên một trận “đại hồng thủy” cho toàn miền Nam khiến cho bao nhiêu người nhà tan cửa nát, bao vị anh hùng với tinh thần bất khuất đã tuẫn tiết hy sinh vì chính nghĩa? bao nhiêu người lính Quốc Gia đã từng chiến đấu để bảo vệ cho quê hương giờ phải nghẹn ngào buông súng trong tức tưởi? để rồi sau đó bị khoác cho cái tội danh là “ngụy quân” và bị giam cầm, hành hạ khổ sở trong suốt bao nhiêu năm dài. Cụ thân sinh ra Hiển đã bưng mặt khóc nức nở sau khi nghe xong lời kêu gọi đầu hàng của Tổng Thống Dương Văn Minh. Hiển mệt mỏi trùm chăn kín mít ... ngủ cho quên đời.
Sáng ngày 1 tây tháng 5, chịu không nổi cái không khí buồn thảm trong gia đình và sự đổi thay đột ngột của đất nước, nhất là lại có chiều hướng xấu đi chứ không có hy vọng gì là tương lai sáng sủa cả, nên Hiển đã một mình chẳng mang theo gì cả, ngoại trừ giấy tờ và một ít tiền trong túi, phóng lên chiếc “Lambretta” chạy như bay ra ngoài Vũng Tàu tìm đến nhà một người quen ở sâu trong một xóm chài lưới với hy vọng may ra còn có đường vượt biển. Trên đường đi, Hiển gặp một người tù Chí Hòa vừa được bọn 30 tháng 4 thả ra, áo quần xốc xếch, mình mẩy dơ dáy, đầu trọc lóc trông rất dữ tợn, hắn vẫy xe xin quá giang về nhà hắn ở Vũng Tàu mà ai cũng sợ không dám chở. Hiển tình nguyện chở hắn về vì nghĩ có hắn chắc chẳng ai “dám” chận Hiển lại để làm khó dễ. Quả nhiên Hiển chạy một mạch chẳng ai xét hỏi gì cả, nhưng đến cầu Cỏ May thì phải bỏ xe lại lội qua sông vì cầu đã bị phá sập. Hiển giao giấy tờ và chìa khóa xe cho một người khách không quen biết đang cần phương tiện di chuyển ngược về Sài gòn. Tiếng là lội sông nhưng thực ra chỉ là con rạch nhỏ, cây cầu tuy dài nhưng hai bên là bờ đất thoai thoải mọc đầy cỏ dại lài lài xuống chính giữa lòng sông vào tháng năm này chỉ còn một ít nước. Người lội cũng biết khôn, họ tìm những chỗ lòng sông hẹp và ít nước chứ ai mà lại lội vào giữa những chỗ sâu bao giờ. Hiển cũng nối đuôi theo đoàn người, họ lội chỗ nào thì Hiển lội theo chỗ ấy. Qua được bờ bên này, Hiển ngủ lại một đêm ở nhà người thanh niên tù Chí Hòa, sáng hôm sau Hiển thuê một chiếc xe ôm đưa mình đến nhà người bạn sâu trong xóm chài lưới. Nhưng hỡi ơi! Hiển vô cùng thất vọng khi thấy đâu đâu cũng toàn là “nón cối”, nhà bạn thì khóa trái bên ngoài, chẳng có ai ở, ngồi bãi thì bộ đội đang hò hét, lên cò rôm rốp đánh đuổi một nhóm người nào đó, nếu Hiển không mau mắn phóng lên một chiếc xe ơm chạy ngược trở lại thì có lẽ đã bị tóm cổ hoặc bị bắn chết rồi cũng không chừng. Thế là chẳng được cái tích sự gì, cĩ chiếc “Lambretta” để làm cẳng thì tặng không cho thiên hạ, mà không “tặng không” thì cũng mất, có đem được qua sông đâu, chi bằng giúp cho một người đang cần phương tiện mà lại được phước hơn nên chàng cũng chẳng buồn. Hiển nhảy xe đị trở về Sài Gòn lại. Đến Thủ Đức, Hiển xuống xe ghé qua nhà cha mẹ xem sao, thấy đã bị người lạ mặt chiếm ở, chàng biết cha mẹ và các em vẫn cịn ở tại căn nhà trên đường Hàm Nghi nên lại nhảy xe lam về Sài Gịn. Từ bến xe lam, chàng lững thững đi bộ về nhà với một tâm trạng cực kỳ chán nản.

(Xin chú ý: có môt vài chữ nguyên âm trong bài này bị biến dạng. Thí dụ chữ Sài Gòn biến thành " Sài Gịn", chữ có thành chữ cĩ, chữ hô thành chữ hơ v.v.....) xin ráng đọc.


“Ơ hơ! sướng quá!” Hiển reo thầm trong bụng như vậy khi thấy cửa nhà của mình (căn nhà ở tạm trên đường Hàm Nghi) đang bị một nhĩm người lạ mặt lục lọi. Chàng biết ngay là gia đình mình đã tìm được đường di tản muộn màng và đi được bằng cách nào thì chàng chưa biết. Hiển đứng ở cửa nhìn vào, thấy cái túi xách đựng quần áo của mình vẫn còn nằm lẫn lộn trong đống đồ lộn xộn dưới đất, chàng đưa tay chỉ:
- Cho tơi xin lại cái túi xách đó, cái túi đó là của tơi.
Nhĩm người hơi của tưởng chàng cũng giống như họ, toan nhận vơ để dành phần nên định sừng sộ với chàng. Hiển từ tốn:
- Tơi ở căn nhà này, cái túi đó là của tơi có đề tên Hiển, khơng tin các người cứ cầm lên xem, trong đó chỉ toàn là quần áo của tơi chứ khơng có tiền bạc gì đâu.
Đám người hơi của liếc chàng một cái rồi cúi xuống lật cái túi xách qua lại, khi đã nhìn thấy tên chàng viết bên ngồi mới liệng trả cho chàng. Hiển nhận lấy cái túi xách đeo lên vai ra đi một cách nhẹ nhõm. Vừa đi chàng vừa nghĩ, bây giờ mới thật là tứ cố vơ thân nhá! khơng cửa khơng nhà, khơng cha mẹ, anh em, khơng vợ khơng con nhưng lòng chàng nhẹ nhõm bởi từ nay chỉ cĩ một mình thì cơm rau cháo qua ngày còn cĩ thể sống được, nếu gia đình cha mẹ anh em chàng bị kẹt lại giờ khơng biết sống làm sao với đồng lương cơng chức của cha chàng? các em gái cịn quá nhỏ, chỉ đi học chưa biết làm gì để sinh sống, cịn mấy anh lớn gốc nhà binh thì chết với họ là cái chắc. Chỉ cĩ Hiển trước làm cho IBM, tuy gốc nhà binh nhưng giải ngũ từ khuya rồi nên cũng chẳng sợ gì, bây giờ họ cho thì làm, khơng cho thì một thân một mình cũng dễ xoay sở. Nghĩ thế nên Hiển khoan khối quẩy cái túi xách lên vai, vừa đi vừa huýt sáo ngắm ơng đi qua, bà đi lại để xem “con tạo xoay vần” đến đâu?
Đầu tiên chàng quay trở lại căn nhà vợ trên đường THĐ, cái tổ ấm mà chàng chỉ mới sống được cĩ 6 tháng với người vợ mới cưới giờ đã di tản theo cha mẹ trước ngày mất nước đúng vào lúc Hiển xách xe đi dị đường trong những ngày giới nghiêm lộn xộn. Con đường chỉ từ bĩt cảnh sát đơ thành đến IBM đường Gia Long thơi mà Hiển phải đi mất mấy tiếng đồng hồ bởi đường sá giới nghiêm, kẽm gai giăng mắc, quân đội kiểm sốt đầy đường, chàng phải len lỏi, luồng lách sâu vào những con hẻm nhỏ mới đến được IBM. Sau khi nghe ngĩng tình hình vẫn chẳng cĩ gì thay đổi, chàng lại xách xe len lỏi trở lại những con hẻm cũ mới về lại được căn nhà vợ, thấy cửa đĩng then gài, chẳng cĩ ai ở trong nhà. Một bà bác vợ ở gần bên đĩn chàng cho hay bên vợ chàng đã đi hết rồi, cĩ gửi chìa khĩa nhờ giao lại cho chàng. Trong những ngày lộn xộn đĩ, Hiển đã khơng ở đây mà quay về nhà cha mẹ để tìm đường đưa cả gia đình đi, chìa khĩa vẫn giao cho người bác vợ giữ. Nhưng người tính khơng bằng Trời, cuối cùng thì cả hai gia đình đơi bên đều di tản, chỉ cịn mình chàng ở lại, bây giờ chàng mới thấy thống chút mệt mỏi bởi bao đêm rồi ăn ngủ thất thường, thần kinh căng thẳng, lo âu nhiều chuyện.
Cầm chiếc chìa khĩa của bà bác vợ vừa trao, Hiển mở cửa bước vào, mới cĩ mấy ngày thơi mà chàng cĩ cảm tưởng như mình đã đi vắng lâu từ đời kiếp nào bây giờ mới quay trở về. Chàng thống cĩ chút cảm giác bùi ngùi khi bắt gặp lại cái áo ngủ của người vợ bỏ lại treo ở gĩc phịng ngủ của hai vợ chồng, ơm chiếc áo vào lịng Hiển nghe trong lịng dâng lên một niềm dạt dào thương nhớ. Hiển biết, rồi đây mình cũng sẽ chẳng ở được lâu trong căn nhà này nên nĩi với bà bác vợï cĩ muốn lấy gì thì cứ việc khuân về nhà trước khi bị “bọn họ” tịch thu nhà, chàng chỉ giữ lại chiếc xe đạp để làm cẳng đi đây đi đĩ mà thơi. Đêm hơm đĩ Hiển đánh một giấc say như chết để bù lại bao đêm rồi lo âu khơng ngủ. Sáng hơm sau khi đã no mắt, chàng thức dậy làm vệ sinh cá nhân, lục tủ lạnh kiếm những thức ăn từ những ngày trước khi mất nước cịn sĩt lại đem ra đánh một bụng thật no rồi lại đĩng cửa... ngủ tiếp, nếu khơng ngủ chàng khơng biết phải làm gì, mà ra đường thì thấy kỳ cục với những con người như đi ngược về thời tiền sử. Nhưng rồi chàng cĩ được yên thân đâu, mới chợp mắt thiu thiu thì cĩ tiếng gọi cửa. Hình như là tiếng người quen, Hiển xuống lầu mở cửa, thì ra một người bạn làm chung IBM ghé đến cầu may thơi, thấy Hiển cịn “kẹt” lại mới nĩi chàng hãy mau đi trình diện để cĩ việc làm. Tất cả nhân viên cũ đều đã đi trình diện từ hơm 1 tây cả rồi, chỉ cịn thiếu cĩ mỗi mình chàng mà thơi. Một tây chàng cịn đang lêu bêu ngồi Vũng Tàu, trở về đây thành... vơ gia đình, chàng cĩ theo dõi tin tức, radio, truyền hình gì đâu mà biết “họ” kêu gọi nhân viên trở lại làm việc? Sau này Hiển mới biết thì ra người bạn “tốt bụng” này là một cán bộ nằm vùng. Anh ta đi tìm lại những nhân viên cũ được tiếng là giỏi trong cơng ty để lấy điểm với tay thủ trưởng mới tiếp thu IBM cho nên hắn “ca ngợi” Hiển quá chừng.
Trưa hơm đĩ, Hiển đạp xe đến IBM, đẩy mạnh cánh cửa xơng vào la lớn:
- Chào các “đồng chí”!
Những nhân viên cũ của miền Nam ai cũng biết là Hiển đùa nên gặp lại Hiển họ mừng rỡ và cười quá chừng, nhưng các “đồng chí” của “cụ” thì lại lúng túng ra mặt tưởng Hiển là một cán bộ chính hiệu con nai vừa được trung ương ngồi Hà Nội cử vào để tiếp thu hãng nên khép nép nhìn chàng bằng cặp mắt dị xét. Người bạn “tốt bụng” dắt chàng lên phịng thủ trưởng để trình diện. Tay thủ trường này lúc đầu cũng “gờm” chàng lắm! Hiển đã trình diện trễ mấy ngày mà lại cịn là gốc nhà binh thứ dữ “Biệt động quân” Sát! nên tuy chẳng mấy “cảm tình” với chàng, nhưng vì máy mĩc đang cần chàng và cũng vì người bạn tốt bụng “ca” Hiển quá chừng nên hắn cũng miễn cưỡng xuơi theo. Hắn viết giấy chứng nhận đưa cho Hiển và nĩi:
- Được rồi! anh cứ viết là em trình diện bữa 1 tây tháng 5 nhé!
Cĩ một lần, cơ quan được chia một con heo. Tay thủ trưởng cầm một cái lưỡi lê dài, nhọn hoắc xăm xăm đi lên lầu của cơng ty tìm Hiển (lúc đĩ IBM đã cấp cho Hiển một phịng ở trên lầu)ù. Ngạc nhiên tưởng cĩ chuyện gì Hiển hỏi:
- Cĩ chuyện gì vậy thủ trưởng?
Tay thủ trưởng đưa cái lưỡi lê cho Hiển nĩi:
- Hơm nay cơ quan mình được chia một con heo, em xuống thọc huyết heo để mọi người xẻ thịt ra chia.
Hiển kêu lên:
- Dạ em đâu biết thọc huyết heo, thủ trưởng!
Hắn nĩi tỉnh bơ:
- Trung úy Biệt Động Quân “thọc huyết” bao nhiêu người “Việt cộng” mà khơng biết thọc huyết heo?
Tiếng là cấp chỉ huy trong quân đội nhưng Hiển chỉ bắn chỉa lên Trời chứ chưa bao giờ bắn vào một người nào dù là kẻ thù. Trừ khi là bị xáp lá cà, nếu ta khơng bắn địch thì địch cũng sẽ bắn ta. Nhưng may mắn thay từ ngày vào lính cho đến ngày chàng khơng bắn địch mà bị... địch bắn què giị và phải giải ngũ, Hiển chưa bị rơi vào hồn cảnh đối địch bao giờ nĩi chi là “thọc huyết”, làm sao mà chàng lại cĩ thể tàn nhẫn như vậy được. Chàng toan lên tiếng cải chính nhưng nghĩ hắn chả tin nên lại thơi. Hiển nhăn mặt nhất quyết từ chối mặc cho hắn muốn làm sao thì làm. Vậy đĩ mà sau này ở lâu, biết tánh biết tình và biết cả khả năng làm việc của Hiển nên hắn “cưng” và chiều Hiển rất mực.
Chiều hơm đĩ, sau khi hồn tất xong giấy tờ trình diện. Giờ tan sở Hiển chợt muốn đến thăm cơ bé cĩ nước da ngăm ngăm, cái miệng cười tươi, ăn mặc rất “à la mode” trơng thật ngổ ngáo nhưng lại nhát khích làm ở Tổng Nha Ngân Khố khơng biết giờ ra sao? cơ bé mà cĩ một thời Hiển đã từng đặt tình cảm lên mình cơ ta, và Hiển cũng biết chắc là cơ bé rất “thích” chàng. Thế nhưng chàng khơng hiểu tại sao tình cảm đang “ngon trớn” tự dưng cơ bé địi “nghỉ chơi”. Đĩ là khoảng thời gian chàng gặp Phương và đính hơn với nàng trước khi được IBM cho sang Úc du học. Lạ một điều là khoảng thời gian học ở Úc, sao chàng cứ vương vấn nhớ đến gương mặt câng câng “thấy ghét” của cơ bé với chiếc váy ngắn ngổ ngáo rồi giựt mình chợt nhớ lại là mình đã cĩ vị hơn thê rồi sao cứ thả hồn đi “tầm bậy tầm bạ” nên lại thơi, cố gắng khơng nghĩ đến nàng nữa. Khơng biết cĩ phải là “điềm” báo trước hay khơng mà khi quen nàng, lần đầu tiên bước vào nhà cơ bé, nhìn bức ảnh phĩng lớn của cơ bé treo ở phịng khách với chiếc váy ngắn khoe cặp đùi thon, chống nạnh đứng dựa lưng vào một gốc cây lớn cười toe toét, Hiển chợt nghĩ: “cơ bé này sẽ là vợ mình đây!”. Quả nhiên bức ảnh đĩ sau này treo trong phịng ngủ của hai vợ chồng ở nhà nàng từ bao giờ mà khi Hiển thành hơn với cơ bé, bước vào phịng “nĩ” đập vào mắt chàng ngay. Chàng đem ý nghĩ trên nĩi cho cơ bé nghe, cơ bé cười khối chí hơn đánh “chụt” một cái vào bên má Hiển rồi ơm chàng thì thầm:
- Thấy hơn! em biết mà! tuy chẳng cịn hy vọng gì khi biết tin anh lấy vợ. Cũng giống như anh, tự dưng em cũng cĩ linh tính em sẽ là vợ anh, mặc dù em chẳng cĩ nuơi hy vọng hay chủ động đi tìm anh gì cả mà cịn cĩ ý nghĩ “dứt tình” bằng cách quyết định “đi lấy chồng” mà cũng khơng xong. Rồi cơ bé lại hơn lên má chàng thì thầm tiếp: Nghĩ lại cũng nên cám ơn ba em, nhờ ba em quyết liệt phản đối khơng gả khi cĩ người tới hỏi, giữ lại quả “bom” nguy hiểm này (đối với ba em, em là quả bom nguy hiểm) để bây giờ nĩ sẽ “nổ” vào tay anh.
Cơ bé dễ thương như vậy đĩ! mà sao lại mặc cảm đầy mình. Đối với Hiển, cơ bé khơng xấu, rất cĩ duyên. Tuy hơi “bướng” một chút nhưng thẳng thắn và biết nghĩ, Hiển chỉ thích những người cĩ chiều sâu tâm hồn. Và ưu điểm đặc biệt trời ban cho nàng là hơi thở thơm tho, cho dù cơ bé cĩ ngủ mới thức dậy đi chăng nữa, hơi thở nàng đặc biệt “khơng cĩ mùi”. Tử vi của Hiển là thân “cư thiên di” nhưng chàng nghĩ phải là thân “cư thê” mới đúng, vì hai lần lấy vợ đều gửi thân “ở rể”. Cuối năm 74 chàng về nước và lập gia đình với Phương. Vì nghề nghiệp cĩ liên quan đến máy mĩc IBM nên thỉnh thoảng vẫn gặp lại cơ bé ở phịng máy Ngân Khố, nhưng hình như cơ bé cố ý lánh mặt nên khơng cĩ dịp nĩi chuyện cho đến bây giờ.
Cơ bé đĩn Hiển với nụ cười rạng rỡ chưa từng thấy, và cặp mắt mà chàng khơng thể nào quên được, nĩ nĩi lên nhiều ý nghĩa mà chỉ cĩ chàng hiểu mà thơi. Cơ bé mặc bộ đồ bộ bơng sát nách màu thật nhã, nhìn đằng trước trơng kín đáo lên đến tận cổ chỉ cĩ hai sợi dây bắt chéo ra phía đằng sau để hở một phần lưng và đơi vai trần trơng thật dễ thương, cĩ lẽ là đang quét sân. Vì khi Hiển đạp xe đến gần nhà thì đã thấy cơ bé chống chổi đứng chờ từ hồi nào, Hiển đốn là cơ bé đã nhìn thấy Hiển từ đằng xa nên nét mặt mới “rạng rỡ” như vậy. Cuộc gặp gỡ làm lịng Hiển nổi sĩng, cơ bé giống như một con mèo cần được che chở. Hiển cho cơ bé biết tình trạng gia đình hiện tại của Hiển và cĩ nhã ý “mời” cơ bé hơm nào rảnh ghé nhà Hiển “chơi” cho biết. Cơ bé “dạ!” nghe thật mát ruột, nĩi gì cơ bé cũng dạ. Nhưng cơ bé “dạ” mà chả bao giờ cơ bé đến, Hiển ở căn nhà vợ cũng chẳng được bao lâu thì “họ” tống đầy một lơ cán bộ đến ở chung cho Hiển bớt... cơ đơn. Hiển tức cái mình khi nghĩ: người mình cần đến thì khơng đến, người mình khơng cần đến thì lại đến nên bỏ nhà cho bọn họ ở một mình với nhau, chàng trở về căn nhà trong làng phế binh Thủ Đức của chính phủ cũ cấp cho chàng làm nơi trú ngụ vì chàng là phế binh giải ngũ. Nhưng vì đi làm xa quá nên một lần nữa chàng lại phải bỏ nhà trồi lên Sài Gịn ở tạm nhà bạn bè để đi làm cho tiện, nhưng lần bỏ nhà kỳ này, chàng khĩa cửa cẩn thận, cuối tuần về trình diện phường khĩm một lần chứ chẳng dại gì để cho họ lấy nhà nữa.
Cĩ một buổi chiều cuối tuần tan sở, Hiển đánh bạo rủ cơ bé về Thủ Đức chơi, cơ bé đi liền. Hiển ngạc nhiên hỏi:
- Tại sao trước kia anh cịn nhà ở Sài Gịn, rủ em lại chơi sao em khơng lại?
Cơ bé liếc chàng tủm tỉm cười:
- Tại đĩ là nhà của vợ anh.
Hiển tức cười hỏi lại:
- Cịn bây giờ?
Cơ bé nhìn chàng với ánh mắt vừa lém lĩnh vừa như dị hỏi trả lời một câu rất “táo bạo”:
- Bây giờ em khơng cĩ ngu nữa, em sẽ đĩng... “vai chánh”.
Hiển cảm động bĩp nhẹ tay cơ bé:
- Dám hơn?
Cơ bé để yên tay mình trong tay Hiển khơng trả lời ngĩ lãng ra chỗ khác, nhưng nhìn nét mặt, Hiển biết cơ bé đang vui trong lịng. Hiển cĩ một dấu hỏi về sự “nghỉ chơi” của những năm về trước nên hỏi:
- Tại sao hồi đĩ “đuổi” anh đi?
Cơ bé khơng giải thích mà hỏi lại:
- Tại sao hồi đĩ em đuổi mà anh đi tỉnh bơ vậy? khơng thắc mắc hỏi lại em?
Hiển cười:
- Cịn hỏi cái gì nữa? tính anh rất thẳng thắn và dứt khốt. Anh khơng thích húc đầu vào những chuyện tình khĩ khăn, lãng mạn, ướt át đầy nước mắt như Roméo, Juliette hay tiểu thuyết của Quỳnh Dao yêu nhau bị xa nhau rồi phải tranh đấu, trải bao nghịch cảnh rồi mới được gần nhau, để làm chi vậy? Em đuổi thì anh đi, anh nghĩ là em khơng thích chơi với anh nữa thì thơi. Đúng khơng? bây giờ trả lời cho anh biết tại sao lại đuổi anh?
Cơ bé giải thích tại mặc cảm mình xấu xí bộ khơng ai cưới hay sao mà ơng bố cứ “địi” Hiển phải cưới nàng? rủi Hiển khơng cưới thì sao? Vì sợ ơng bố làm “mất mặt” nên “nghỉ chơi” cho rồi. Hiển bật cười vì sự tự ti quá độ của cơ bé đã biến thành tự ái to như cái đình. Hiển nghĩ thầm, nếu ơng bố cơ bé nĩi với Hiển như vậy thì Hiển “chịu” quá đi chứ lị! sẽ sắp đặt “kế hoạch” rồi từ từ cưới, mất đi đâu mà vội? được sự thơng cảm của “bề trên” như vậy, Hiển và cơ bé sẽ cĩ được khoảng thời gian để đi chơi với nhau mà khơng sợ bị quở trách. Huống chi Hiển đã nhìn thấu được con người của cơ bé qua sự ăn mặc ngổ ngáo bề ngồi ngay từ đầu nên Hiển chẳng ngại, chàng nĩi:
- Nĩi thật em đừng giận, tại cách ăn mặc và số bạn trai nhiều hơn bạn gái của em làm ơng già lo lắng nên muốn “gả” phắc em đi cho rồi.
Cơ bé làu bàu:
- Tại con gái nhiều chuyện em khơng muốn chơi. Con trai khơng nhiều chuyện, tự con trai nĩ muốn “làm quen” với em chứ em đâu cĩ muốn. Rồi cơ bé bướng bỉnh vênh mặt hỏi: Cịn anh? bộ anh cũng “sợ” em mặc như vầy lắm hả? ( “mặc như vầy” cĩ nghĩa là quần cao bồi ống túm, ống xịe, mini jupe và áo hở lưng... v.v...)
Hiển lắc đầu cười:
- Mặc như vầy đẹp chứ đâu cĩ sao, anh khơng quan trọng bề ngồi miễn sao đừng quá lố lăng thì thơi, ăn thua là cái tính tình của em anh hiểu là được rồi.
Cơ bé níu tay chàng đong đưa nĩi nhỏ:
- Anh thấy khơng? cơ bé đưa cặp mắt hất mặt ngầm chỉ cho chàng xem một vài cơ bé trên đường mặc quần áo gần giống như nàng nĩi tiếp: thiếu gì người mặc giống em, cĩ sao đâu? vậy mà ba em “quê một cục” cứ hăm he em: “mày chết! mày ăn mặc thế này ra đường cảnh sát nĩ bắt mày chết!”
Hiển nhỏ nhẹ:
- Phải biết thơng cảm, bậc cha mẹ nào cũng muốn cho con mình được tốt cả. Em khơng được bướng bỉnh, phải biết mở lịng ra để mọi người hiểu em.
Cơ bé cười cười dụi dụi cái đầu “hiền” như một con mèo. Hai đứa “nhảy” xe lam về Thủ Đức. Xe lam về đến làng phế binh, Hiển dắt cơ bé ghé chợ mua một ít thức ăn về làm cơm chiều. Nhà của Hiển bây giờ nghèo xơ xác, chẳng cĩ gì ngồi một cánh cửa gỗ lượm về được kê trên bốn cục gạch làm giường nằm, phía trên nhờ cĩ một tấm bảng đen của trường học đè lên những điêu khắc gồ ghề của cánh cửa gỗ nên nằm cũng đỡ đau lưng. Cái gì chứ về bếp núc thì Hiển thua, chẳng giúp được gì cho cơ bé. Ăn uống xong xuơi, Hiển nằm dài trên tấm bảng nhìn cơ bé lăng xăng dọn dẹp mà thấy tội tội. Hiển đứng lên kéo cơ bé vào lịng dặn dị:
- Đừng bao giờ tin lời một người đàn ơng nào mà đi theo họ vào một căn nhà vắng ngoại trừ anh.
Cơ bé chu mỏ nhìn muốn “cắn”, nghinh nghinh cái mặt ngĩ chàng, ánh mắt cĩ vẻ riễu cợt. Hiển nghiêm trang nĩi:
- Anh nĩi thật đĩ! Khơng cĩ một người đàn ơng nào rũ một đứa con gái về nhà mà lại khoanh tay đứng... nhìn như anh.
Cơ bé bá lấy cổ chàng đong đưa, lắc lắc cái đầu vơ tư như một đứa con nít nũng nịu thì thầâm:
- Sẽ chẳng bao giờ cĩ người đàn ơng nào khác. Em hiện diện trên cõi đời này là để yêu anh, để làm vợ anh và chỉ một mình anh mà thơi!
Hơi thở cơ bé thơm tho phà vào một bên má Hiển và mùi hương con gái tốt ra từ đơi cánh tay đang quấn chặc quanh cổ chàng đã khiến cho người chàng như bị lửa đốt thiêu cứng một phần thân thể khơng thể nào cưỡng lại được sự “muốn” phạm tội. Hiển ơm cứng lấy nàng, cơ bé run rẩy trong tay chàng thật sự. Tội nghiệp! đứa con gái nào khi yêu cũng sẵn sàng dâng hiến, lỡ mà gặp phải tay sở khanh thì khổ cả một đời. Hiển ơm nàng một lát cho qua cơn xúc động và cũng để cho cơ bé bớt sợ khi thấy “khơng cĩ gì” xảy ra, rồi đặt một nụ hơn dài trên trán nàng nĩi:
- Khuya rồi, chúng ta về kẻo muộn.
Quả là ghét của nào trời trao của nấy. Hiển nĩi khơng thích “húc đầu” vào những chuyện tình khĩ khăn, gút mắc, nhưng rồi trải qua một cuộc “bể dâu”, đảo một vịng lớn với bao thăng trầm lên xuống của cuộc đờiø, cuối cùng thì chàng cũng phải “dính” vào cơ bé đầy “rắc rối” tâm lý này. Lấy nhau đã bao chục năm qua, “cơ bé” đĩ nay đã trở thành “cụ bé”, nhưng tình cảm hai người lúc nào cũng đậm đà và trẻ trung như “thưở ban đầu”.

Tơn Nữ Mặc Giao.



________________________________________________________________________________________






KHOA BẢNG TRÍ THỨC VÀ NHÂN TÀI ĐẤT VIỆT


Năm vừa qua trong nước bỗng nhiên xuất hiện khá nhiều những buổi hội thảo thuyết trình nĩi về việc sử dụng chất xám, giáo dục và đào tạo. Thêm vào đĩ là hàng loạt các bài viết cĩ chủ đề nĩi nhiều về trí thức người Việt. Nhìn chung, thật là một sự kiện đáng chú ý và tin tưởng rằng, lãnh đạo Việt Nam cũng đã nhìn thấy rõ được con đường duy nhất để làm cho dân giầu nước mạnh, với hy vọng trong tương lai đất nước Việt Nam sẽ trở thành một trong những con Hổ của châu Á.
Trong khi đĩ thì hơn 30 năm qua ở hải ngoại, khơng thiếu gì những bài viết nhằm vào chuyện trăm dâu đổ đầu tằm, phê phán chỉ trích, quy tất cả những tai họa xảy đến cho dân Việt trong hơn thế kỷ qua, vào hai thành phần được ngầm hiểu là ưu tú nhất của xã hội, khoa bảng và trí thức. Điển hình là mới đây, đã cĩ những loạt bài và những tranh luận gay gắt, phê bình rất tiêu cực về giới trí thức người Việt. Dù khơng hẳn là hồn tồn sai, nhưng hình như cĩ một sự hiểu nhầm khơng thể bỏ qua được, nếu khơng muốn nĩi là “sai một ly, đi một dặm.”
Thật sự là đa số người Việt đã hiểu nhầm hơn suốt một thế kỷ qua, kể từ khi chữ quốc ngữ trở thành chữ viết chính thức của cả nước, về bản chất của ba thành phần trong ngơn ngữ Việt: khoa bảng, trí thức và nhân tài. Đáng ngạc nhiên và bức xúc ở đây, khơng phải là đa số khơng biết rõ sự khác biệt chi tiết về ý nghĩa của ba từ ngữ nĩi trên, nhưng đa số đều chỉ muốn đơn giản hĩa vấn đề bằng cách nhập chung ba thành phần trên vào thành một, cho tiện việc ăn nĩi và nhất là cho đỡ mất thì giờ (!?)
Kết quả cho thấy là ngay đến bây giờ sau gần một thế kỷ dùng những từ nĩi trên, đại đa số dân Việt vẫn cịn lúng túng chuyện chữ và nghĩa. Thí dụ cụ thể như theo từ điển tiếng Việt do Viện Ngơn Ngữ Học định nghĩa: “Trí thức là người chuyên làm việc về lao động trí ĩc và cĩ tri thức chuyên mơn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của mình”. Nếu chịu tìm hiểu những định nghĩa trên, chúng ta cĩ lý do để nĩi rằng định nghĩa trên khơng đạt hết ý nghĩa, dễ bị hiểu nhầm, và nhất là cần phải được điều chỉnh lại cho rõ hơn.
Thật ra khơng phải chỉ cĩ người viết cĩ nhận định như trên. Trong vài tuần liên tiếp mới đây, đã cĩ một loạt bài viết về chủ đề “Trí Thức” được mạng VNNet trong nước tổ chức, trong đĩ các tác giả cũng cĩ cùng một nhận định tương tự, là khơng đồng thuận với định nghĩa về trí thức của viện Ngơn Ngữ. Rõ rệt nhất để minh chứng là cĩ rất nhiều người làm việc “lao động trí ĩc và cĩ tri thức chuyên mơn” như: giáo viên, nhân viên thuế vụ, thư ký kế tốn, thơng dịch viên, ngân hàng, chiêm tinh gia v.v, mà đâu phải tất cả đều được coi như là trí thức hết! Ngược lại, những người cĩ chuyên mơn nhiều về lao động chân tay như nha sĩ, bác sĩ giải phẫu và chỉnh hình, kỹ sư cơ khí v.v, thì cĩ ai dám nghĩ khơng phải là trí thức!?
Hậu quả tai hại do từ sự hiểu nhầm nĩi trên đã cho xuất hiện hàng loạt những hiện tượng gọi nơm na là “Râu ơng này lại cắm cằm bà kia!” Kết quả vơ tình là chúng ta đã cho ra đời một xã hội kém hiệu quả, nhất là ở việc giáo dục và đào tạo. Chỉ nĩi đến riêng về sự hiểu nhầm thơi, thì cũng đã đưa đến những câu chuyện rất đáng buồn cười. Thí dụ như trong vài năm qua, cĩ một số tỉnh thành đã cố gắng “chiêu hiền đãi sĩ” bằng cách ra giá đàng hồng, là sẽ tặng một số tiền thưởng “đầu quân” cho những ai cĩ bằng cấp tốt nghiệp sau đại học như thạc sĩ hay tiến sĩ, nếu chịu về làm việc tại tỉnh nhà!
Nhưng sự kiện trên cũng chưa bức xúc bằng chuyện cựu Thủ tướng VN đã ngỏ lời yêu cầu Mỹ giúp xây dựng cho Việt Nam một “Trường Đại Học đẳng cấp quốc tế”! Bức xúc ở đây chính là điều khĩ cĩ thể thực hiện được, ít ra là trong thời điểm hiện tại này. Muốn cĩ một trường đại học đẳng cấp quốc tế, thì điều căn bản địi hỏi đầu tiên là cần phải cĩ ban giảng huấn trình độ quốc tế. Nghĩa là ngồi trình độ hiểu biết chuyên mơn, ban giảng huấn phải cĩ thu nhập khá cao, nhất là tinh thần độc lập trong cơng việc nghiên cứu và giảng dạy.
Nhưng cũng chưa đủ! Quan trọng nhất là ở đầu vào, cần phải cĩ sinh viên đạt chuẩn trình độ quốc tế. Những sinh viên khơng phải chỉ cĩ kiến thức đầy đủ, mà cịn phải được chuẩn bị ngay từ thời cịn ở bậc trung tiểu học. Phải cĩ những sinh viên cĩ thĩi quen tự nghiên cứu học hỏi, biết cách tranh luận với nhau trong lớp học, khơng ngần ngại nĩi lên những ý tưởng khác biệt của mình với giảng viên hay giáo sư v.v, như những sinh viên cĩ cùng một trình độ ở khắp nơi trên thế giới.
Sau hết là khi đã cĩ hai yếu tố thầy và trị rồi, thì cũng chỉ mới thỏa mãn cĩ điều kiện cần, vẫn cịn chưa đủ! Muốn cĩ hết tất cả các điều kiện cần và đủ, thì lại phải cĩ một xã hội hay mơi trường văn hĩa đạt chuẩn quốc tế bao bọc xung quanh để duy trì mức sinh hoạt tối thiểu và hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần cho đời sống của sinh viên và ban giảng huấn. Do đĩ, cơ cấu tổ chức đầy đủ của một trường Đại học cĩ đẳng cấp quốc tế thường rộng lớn như một thành phố thu gọn lại (University cĩ từ nghĩa nguyên thủy là Universal City) Nếu khơng hội đủ các điều kiện nĩi trên thì kết luận chung là khơng ai cĩ thể giúp để lập nên được một trường Đại Học đẳng cấp quốc tế thành cơng tại VN, trong mơi trường chưa đạt chuẩn quốc tế.
Lần lượt sau đây người Viết sẽ phân tách chi tiết ba thành phần khoa bảng, trí thức và nhân tài nĩi trên, với hy vọng sẽ mang lại cho đọc giả một cái nhìn rõ hơn về bản chất của những thành phần ưu tú nhất trong xã hội VN. Nhưng trước hết, tưởng cũng nên nhắc lại là bài viết này chỉ cĩ ý định duy nhất là phân tích ý nghĩa của từ ngữ theo như cách hiểu của người Việt, qua ngơn ngữ hay văn hĩa Việt mà thơi. Trước hết xin bắt đầu bằng giới khoa bảng.

Khoa bảng
Trong ba thành phần nêu trên đầu bài viết này, cĩ lẽ giới khoa bảng là dễ định nghĩa và hiểu hơn hết. Dù ai ít học nhưng nghe nĩi đến ơng cử nhân, luật sư hay bác sĩ , thì cũng đều hiểu và biết ngay vị trí của người được giới thiệu trong xã hội.
Khoa bảng đúng theo nghĩa đen là “Cĩ Tên Trên Bảng Vàng”. Thời nho học ngày xưa, một thí sinh thi đậu thường được đề tên trên “Bảng” niêm yết cĩ ghi rõ là “Khoa” thi năm nào. Như vậy thì rõ ràng là khơng cĩ một sự khác biệt nào hết từ xưa đến nay. Những ai thi đậu hay ra trường tốt nghiệp từ cấp cao đẳng hay đại học trở lên, thì cĩ thể được coi như là thuộc về giới “Khoa Bảng”. (Cũng xin ghi chú riêng ở đây là người Mỹ lại khơng cĩ ngơn từ riêng để nĩi về giới khoa bảng. Họ chỉ nĩi chung với nghĩa rất rộng là thành phần được giáo dục tốt, hay gọi là well-educated Class). Nhưng thật sự để gia nhập giới khoa bảng cĩ khĩ lắm khơng? Câu trả lời sẽ là khơng và sẽ được giải thích sau đây.
Điều đáng ngạc nhiên mà ít người chú ý là, để gia nhập được giới khoa bảng hay tốt nghiệp đại học, một người chỉ cần cĩ “trí nhớ” tốt trung bình là đủ, theo đúng như tiêu chuẩn hiện nay. Thật vậy, tất cả chỉ tùy thuộc vào trí nhớ! Nếu thời Nho học xưa, các nhà khoa bảng chỉ việc học thuộc lịng, hiểu nghĩa lý và nhớ các bài văn thơ trong Tứ thư Ngũ kinh là đủ, thì ngày nay đối với nền tân học cũng chẳng khác gì mấy. Những ngành học về Y-Nha-Dược nhất là Luật, chỉ cần sinh viên cĩ một trí nhớ tốt để nhớ hết tất cả các trường hợp cĩ thể dùng cho giải quyết các vấn đề pháp luật cho thân chủ.
Ngay các mơn học về kỹ thuật hay tốn, thường cũng chỉ thuộc lịng một số cơng thức căn bản, hiểu nguyên lý áp dụng và nhất là “ghi nhớ” các phương pháp để tìm cách giải bài tốn là đủ. Chẳng cĩ gì để gọi là thơng minh lắm như đa số lầm tưởng. Ngay cả khi nĩi đến thực chất của sự thơng minh, đúng hơn cũng chỉ là một biến dạng từ trí nhớ tốt mà ra thơi! Nên biết là, sở dĩ ở VN cĩ rất ít bác sĩ kỹ sư là vì nhà nước khơng cĩ đủ khả năng tài chánh và nhân sự để đào tạo nhiều hơn, nên con số sinh viên được tuyển ở đầu vào bị hạn chế đi rất nhiều.
Nhưng ai cĩ thể cĩ được một “trí nhớ” tốt trung bình? Câu trả lời là đa số nhân loại sống trên trái đất này kể cả dân Việt mình nĩi riêng! Cụ thể minh chứng là con số hơn 1.5 triệu người Việt sống ở Mỹ. Trong số đĩ phải gần một nửa cịn trong tuổi đi học và chưa đi học (dưới 25), cịn lại khoảng chừng 800 ngàn người lớn. Trong số 800 ngàn đĩ cũng cĩ hơn một nửa là những người khơng muốn đi học, gồm các thành phần như người già cả hay bận đi làm vì sinh kế, nhất là phần đơng phụ nữ theo truyền thống Á đơng, thường muốn ở nhà để giữ con và làm nội trợ. Vậy thì nếu tính ra cho thấy phù hợp với con số cịn lại, là cĩ khoảng chừng 300 ngàn (18% của số hơn 1.5 triệu) chuyên viên người Việt ở hải ngoại cĩ trình độ đại học!
Vậy thì người Việt ở hải ngoại cĩ khác gì người Việt ở trong nước khơng? Nếu tính đúng theo tỷ lệ thì cả nước VN phải cĩ khoảng trên 15 triệu khoa bảng (Trong khi theo thống kê, nước Mỹ cĩ khoảng 50 triệu hay chừng 17% dân số tốt nghiệp đại học! Vẫn ít hơn con số 18% của người gốc Việt) Thực tế cho thấy là VN chỉ cĩ khoảng gần một triệu rưỡi dân số cĩ trình độ Đại học hay Cao đẳng. Một con số quá ít! Tại sao? Câu trả lời cơ bản là mặc dù người Việt ở nước ngồi hay ở trong nước khơng khác nhau mấy về mức độ thơng minh hay trí nhớ, nhưng cĩ một sự khác biệt lớn do chính vì mơi trường xã hội, và dĩ nhiên là do sự sai biệt trong mức sống kinh tế mà ra.
Xã hội nghèo thì ít trường học nên con số thu nhận sinh viên phải bị giới hạn, kết quả là đa số đã khơng cĩ cơ hội để được đi học. Những gia đình nghèo với cái ăn cái mặc cịn lo chưa xong, thì nĩi gì đến chuyện đi học. Mặt khác, nếu những đứa trẻ từ lúc mới sinh ra cho đến tuổi đi học mà ăn uống thiếu chất dinh dưỡng cần thiết, hay thường xuyên bị đĩi và thiếu ăn, thì chắc chắn não bộ sẽ bị mất đi rất nhiều hai khả năng cho sự học là “tập trung tinh thần” và “khả năng tư duy”. Kết quả là mặc dù dân Việt cĩ hiếu học, nhưng lại khơng được đi học. Hoặc giả nếu cĩ cố gắng đi học thì một số khơng ít rồi cũng sẽ thất bại, khơng học được vì trí nhớ bị trở ngại, do hậu quả của việc ăn uống thiếu dinh dưỡng, đưa đến kết quả là đầu ĩc khơng thể tập trung được để tư duy! Chưa nĩi đến nhiều thanh thiếu niên phải phụ lo cho cơng việc sinh kế của gia đình, nên đành phải dở dang, gián đoạn việc học.
Nĩi vậy để cho thấy phần đơng giới khoa bảng VN trong mấy trăm năm qua thật sự chẳng cĩ tài cán đặc biệt gì hơn người cả, trừ một chút may mắn cĩ một trí nhớ khá tốt, được sinh ra trong những gia đình khá giả cĩ đủ ăn đủ mặc và được đi học! Gần tám trăm năm lịch sử của Đại Việt chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa, và gần một trăm năm theo văn minh Âu châu của cả nước, Việt Nam chỉ mới cĩ khả năng đào tạo ra được một số những nhà khoa bảng! Và, trong số hàng trăm tên tuổi của các nhà khoa bảng VN cĩ tên khắc trên những con rùa đặt trong Văn Miếu, thì chỉ cĩ một số rất ít xứng đáng được gọi là “Kẻ sĩ “, tương đương với danh xưng là “Trí Thức” thời nay.

Trí thức
Nếu ngày nay dân Việt và các dân tộc chịu ảnh hưởng của văn hĩa Trung Hoa, khơng ngần ngại gì khi xài từ “trí thức” một cách phổ biến và rộng rãi, thì cũng nên nghĩ đến người Nhật đã cĩ cơng sáng tạo ra nĩ, khi phong trào canh tân đất nước bắt họ phải dịch ra nhiều thứ sách vở tài liệu của Tây Phương. Tuy nhiên, điều đáng nĩi là khi người Nhật dịch chữ “intellectual” ra “trí thức”, họ đã khơng chịu dịch sát nghĩa với từ gốc, mà lại diễn dịch theo như cách của họ hiểu! Vơ tình hay cố ý, tuy khơng đúng và bị sai lệch từ gốc, nhưng lại cho ra một từ mới vừa dễ hiểu mà lại khá chính xác, để nĩi một trạng thái đặc biệt trong đời sống tinh thần của con người: “Trí tuệ thường luơn luơn trong trạng thái thức tỉnh và làm việc”! Trong ngơn ngữ tiếng Việt từ “thức” ở đây nĩi về trạng thái đang hoạt động của trí ĩc, đĩng vai trị hiểu ngầm như một “Trạng từ” (Adverb) và ở thể động, hơn là một danh từ ở thể tỉnh như nhiều người thường vẫn hiểu nhầm! Thí dụ những từ khác như Tâm thức, Ý thức, Tiềm thức, v.v. đều ám chỉ trạng thái đang làm việc của một số các chức năng đặc biệt trong não bộ của con người, dù người đĩ cĩ biết hay khơng biết, hoặc đang ở trong trạng thái tỉnh hay mê.
Người Việt mình cịn đi xa hơn để sáng chế (nghĩ ) ra một từ ngữ khác phản nghĩa, vừa châm biếm, nhưng cũng rất đúng cho những ai khơng muốn làm “trí thức” là “trí ngủ”. Chính nhờ cĩ sự nĩi chơi tương phản như trên mà ý nghĩa của từ trí thức lại hiện ra một cách rõ ràng như là phản ánh lại nghĩa đen của nĩ!. Dĩ nhiên từ “Thức” ở đây cĩ một ý nghĩa rất trừu tượng, để nĩi về một trạng thái linh động thuộc về tinh thần nhiều hơn. Một cách tổng quát, từ Trí thức dùng để nĩi tới những người mà đầu ĩc của họ thường xuyên làm việc. Hay nĩi cách khác, người trí thức luơn tư duy nhiều về một vấn đề nào đĩ, nhiều hơn là mức cần thiết và địi hỏi của những nhu cầu tư duy tối thiểu cho cơng việc làm ăn và sinh sống.
Cụ thể nếu như những chuyên gia về khoa học và kỹ thuật, sau giờ làm việc chỉ lo cho vợ con nhà cửa và thư giãn, hoặc tìm đến những thú vui tiêu khiển cùng bạn bè cho khỏi “mệt ĩc”, nhất là khơng cĩ một tư duy sáng tạo hay bất cứ sinh hoạt tinh thần nào khác nhằm vào xã hội bên ngồi hay cho cộng đồng nhân loại, thì chắc chắn họ khơng thể được nhìn nhận là trí thức. Nhưng đồng thời, cũng cĩ những nghề nghiệp luơn được coi như là nghề của trí thức như nhà văn, nhạc sĩ hay ký giả v.v. Được nhìn nhận là trí thức vì nghề nghiệp địi hỏi họ luơn luơn phải sống trong mơi trường tư duy để viết sách báo hay sáng tác, nên dù là cơng việc làm vì mưu sinh kiếm ăn, vẫn được coi là trí thức. Tương tự như vậy cho các chính trị gia chuyên nghiệp, các vị dân biểu hay nghị viên.
Cĩ thể đi đến kết luận: Một người được coi là trí thức, nếu cĩ nghề nghiệp hay do bản tính tự nhiên, làm những cơng việc thuộc về tư duy sáng tạo và thường cho ra đời những sản phẩm tinh thần mới lạ, tuy khơng nhất thiết phải biết trước hậu quả sẽ mang đến cho xã hội tốt xấu như thế nào.
Nhân đây cũng xin nhắc tới một bài viết rất ngắn gọn mới đăng trên mạng của VNNet với đề tài “Suy nghĩ về khái niệm Trí Thức”. Một vị GS đã cĩ dùng một định nghĩa tương tự như trên cho trí thức, nhưng thêm vào đĩ một tiêu chuẩn thứ hai là: “Chỉ tơn thờ những giá trị tinh thần vĩnh hằng: Chân Thiện Mỹ”! Tuy nghe qua rất cĩ ấn tượng nhưng thật sự là quá cảm tính, một thĩi quen khĩ bỏ của văn hĩa Á châu, khi đặt nặng tiêu chuẩn đạo đức một cách rất hình thức, và dĩ nhiên là khơng đúng lúc! Nĩi cách khác, chúng ta thật sự chỉ muốn đi tìm một định nghĩa đúng cho từ trí thức, khơng phải cố tình đi tìm một sự phân biệt hay so sánh giữa “trí thức lương thiện” và “trí thức bất lương”!
Cụ thể sau đây từ giới khoa bảng: Một người đã là luật sư rồi, thì cho dù cĩ phạm pháp và bị xã hội lên án tử hình đi nữa, người đĩ vẫn là luật sư. Khơng ai cĩ thể phủ nhận được cái khả năng hành nghề luật sư mà tử tội cĩ được! Cịn như nếu phải thêm đủ tiêu chuẩn đạo đức như vị GS đã đưa ra, thì tại sao xã hội cĩ lúc lại “lên án” trí thức, gọi họ với những cái tên xấu như là: trí thức phịng trà, trí thức nửa mùa, vv. Chưa nĩi đến thắc mắc là dựa vào tiêu chuẩn đạo đức nào của xã hội, để cho đĩ là Chân, Thiện hay Mỹ(!?) Cịn nhớ khi nhà tranh đấu cho nhân quyền ở Nam Phi là ơng Mandela bị tịa kết án tù ‘chung thân’ vì tội bội phản. Ơng đã bị tước đoạt hết tất cả danh dự và tài sản, nhưng rồi sau cùng cũng khơng ai cĩ thể lấy đi được cái con người ‘trí thức’ của ơng!
Dựa vào theo định nghĩa chung của từ trí thức đã nĩi trên, thí dụ cụ thể rất tiêu biểu cho các thành phần xã hội sau đây: Thuộc giới trí thức cĩ thể là những ai cĩ nghề nghiệp như sau: văn sĩ, ký giả, phĩng viên các đài truyền thơng, nhạc sĩ, họa sĩ, thi sĩ, nhà nghiên cứu khoa học, chính trị gia, hoạt náo viên, tu sĩ tơn giáo, nhà tham vấn xã hội, v.v.
Khơng thuộc giới trí thức hoặc chưa là trí thức gồm cĩ tất cả các chuyên gia về đủ mọi ngành nghề như: khoa học gia, bác sĩ, dược sĩ, nha sĩ, kỹ sư, luật sư, ca sĩ, tài tử điện ảnh, kịch sĩ v.v. Điều đáng nĩi và cần giải thích thêm để phân biệt là, nếu một ca sĩ hay tài tử điện ảnh chỉ cần sử dụng những năng khiếu đặc biệt về thể xác để ca hát hay trình diễn lại những gì được soạn ra sẵn cho, thì khơng thể nào là trí thức được.
Đa số người Việt do bởi ngơn từ dùng để diễn tả, thường bị nhầm lẫn giữa hai giới khoa bảng và trí thức. Để minh chứng, xin đơn cử thí dụ nghề Y khoa Bác sĩ chẳng hạn. Nếu đem so sánh giữa một bác sĩ chữa trị cho bệnh nhân theo đúng những gì sách vở đã dạy, cộng thêm với những kinh nghiệm hành nghề, thì cũng khơng khác gì mấy nếu đem so sánh với chuyên viên thợ máy “chữa bệnh” cho xe ơtơ. Cũng bắt đầu bằng việc chẩn đốn cho đúng bệnh trạng của xe bằng các thử nghiệm, và nếu cần thì phải chữa trị hay “giải phẫu” để thay thế luơn các bộ phận hư hỏng! Tất cả đều rập khuơn theo bài bản mà tài liệu sách vở (hay cuốn hướng dẫn kỹ thuật) chỉ dạy, và thêm vào đĩ là kinh nghiệm nghề nghiệp. Dĩ nhiên, cái khác duy nhất chính là cơ thể con người phức tạp hơn (địi hỏi trí nhớ nhiều hơn) và sinh mạng của con người quý hơn cái xe nhiều, nên tiền trả lương cho bác sĩ cao hơn chuyên gia sửa xe gấp nhiều lần!
Hiện nay đang cĩ những nghiên cứu về chế tạo người máy (Robot-Doc) để làm cơng việc khám và chữa bệnh như một bác sĩ chuyên mơn thơng thường, và đơi khi cĩ thể cịn cho ra kết quả chính xác hơn rất nhiều vì khơng bị chia trí bởi ngoại cảnh. Nhưng dù cho tài giỏi cách mấy thì Robot-Doc cũng sẽ khơng được coi như là một nhà “Trí thức”! Tương tự như vậy cho các ngành nghề cịn lại đã kể trên, vì thật sự ra, họ chỉ dựa vào một yếu tố cần thiết là trí nhớ để học thuộc bài thơi! Cụ thể như máy đánh cờ vua “Deep Blue” của hãng IBM. Máy cĩ thể “tư duy” để đánh thắng hầu hết những tay cờ quốc tế thượng thặng, nhưng sau hết cũng chỉ là một bộ máy nhớ cao cấp, khơng hơn khơng kém.
Tĩm lại, xin ghi nhận và khẳng định một điều là một người thuộc giới khoa bảng cĩ thể khơng phải là trí thức, và đồng thời ngược lại, một người trí thức cũng khơng nhất thiết phải xuất thân từ giới khoa bảng. Như trường hợp miền Nam trước đây cĩ hai nhà học giả Nguyễn Hiến Lê và Vương Hồng Sển. Cả hai ơng đều được xã hội cơng nhận như là những nhà trí thức tầm cỡ, nhưng khơng ai thuộc vào giới khoa bảng, nghĩa là hai ơng khơng xuất thân từ các trường đại học chuẩn cấp cao, cũng như khơng cĩ học vị hay bằng cấp tốt nghiệp đại học.

Nhân tài
Sau cùng, đây là từ ngữ dễ hiểu nhưng lại rất dễ bị hiểu nhầm nhất, bởi đại đa số người Việt thường hay nghĩ rằng những người khoa bảng hay trí thức đều là “nhân tài”! Tại sao lại cĩ sự nhầm lẫn tai hại nĩi trên? Câu trả lời là do trong quá khứ, xã hội Việt Nam đã chịu quá nhiều ảnh hưởng văn hĩa của Trung Hoa, qua hệ thống thi cử để tuyển chọn quan lại cai trị dân. Thời Nho học hay Hán học xa xưa đĩ nếu ai cĩ một trí nhớ tốt tương đối, biết đọc và viết được chữ Hán, chịu khĩ học thuộc lịng Tứ Thư Ngũ Kinh, thì chắc cĩ nhiều hy vọng thi đậu để ra làm quan cai trị dân, được xã hội trọng vọng và đương nhiên được coi như là một nhân tài!
Tuy vậy, hãy thử xét nghiệm thêm một con số thống kê sau đây: Trong số hàng trăm Tiến sĩ cĩ tên khắc trên bia đá ở Văn Miếu, cĩ bao nhiêu vị đã để lại cho đời được một cuốn sách, vài bài văn sách hay ít nhất là một vài tập thơ coi được, chưa nĩi đến nội dung cĩ giúp ích gì được cho xã hội hay khơng? Cùng một câu hỏi trên cho các vị khoa bảng tân thời ngày hơm nay. Tuy khơng thể so sánh tốt xấu do mỗi xã hội đều cĩ một tiêu chuẩn riêng và thay đổi theo thời gian, nhưng vấn đề chính trước hết là cần phải tìm một định nghĩa chung cho từ “nhân tài”.
Dùng định nghĩa sau đây: “Nhân tài là người cĩ khả năng tạo ra được những sản phẩm, vật chất hay tinh thần, cĩ giá trị cần thiết và hữu ích cho xã hội”. Thí dụ như số thợ máy chuyên mơn giỏi về máy xe ơtơ ở VN hiện nay, chắc là phải ít hơn rất nhiều so với con số của tất cả các chuyên gia về ngành Y khoa cộng lại! Nhưng dám chắc hầu hết người Việt mình luơn cĩ ấn tượng cho rằng chỉ cĩ Y-Nha-Dược sĩ mới thật sự là nhân tài, cịn thợ máy xe dù cĩ tài giỏi đến đâu, cũng khơng được nhìn nhận là nhân tài (!?). Một nhầm lẫn thật sự quá tai hại, và cũng chính vì vậy nên xã hội VN chỉ biết coi trọng giới khoa bảng mà thờ ơ hay khơng biết quý trọng nhân tài!
Hậu quả tai hại cho quan niệm sai lầm nĩi trên đã cho thấy hiện tượng mà nhiều người đã từng nĩi đến là cĩ lắm thầy (dỡ), nhưng thiếu thợ (giỏi) là vậy. Thử xem một nước nghèo và chậm tiến như VN, phải tốn bao nhiêu tiền bạc và cơng sức để đào tạo các sinh viên ưu tú ra trường chỉ để ngồi bán thuốc hay cho thuê bằng, hoặc chỉ để làm cái cơng việc trám, nhổ hay trồng lại mấy cái răng giả, thay vì dùng sự thơng minh của họ làm cơng việc nghiên cứu trong phịng thí nghiệm cơng nghệ về sinh hĩa học, để phát minh hay bào chế ra những sản phẩm mới lạ.
Trong khi đĩ, chỉ cần những y tá hay y sĩ với trình độ từ 2 hay 4 năm đại học, nếu được đào tạo bài bản đúng mức, vẫn cĩ thể làm cơng việc chữa trị bệnh nhân thay cho bác sĩ trong đa số các trường hợp (trừ giải phẫu, dạy học hay chữa trị các ca bệnh phức tạp hơn rất nhiều). Kinh nghiệm thực tế của xã hội VN cho thấy, nếu vơ tình tạo cho tâm lý người dân quá ấn tượng về khoa bảng, thì rồi cuối cùng xã hội cũng chỉ cho ra những nhà khoa bảng mà thơi, thay vì là nhân tài như mong muốn! Tĩm lại theo định nghĩa đời thường, nhân tài là những người cĩ khả năng sản xuất, cho ra đời những sản phẩm cần thiết và cĩ ích lợi thiết thực cho cộng đồng xã hội, và cĩ thể tùy thuộc cả về hai mặt tinh thần và vật chất. Thí dụ sau đây sẽ làm cho rõ hơn các định nghĩa trên.
Trở lại thí dụ Bác sĩ Y khoa, mới đầu họ chỉ thuần túy là những nhà khoa bảng với cấp bằng và một số các kiến thức chữa trị bệnh thơng thường được học hỏi từ sách vở và nhà trường. Nhưng nếu trong số đĩ cĩ ai chịu sinh hoạt phục vụ cho cộng đồng và xã hội, như viết bài phổ biến kiến thức về y học cho đồng nghiệp hay cơng chúng, tranh đấu để bảo vệ sức khỏe cho cơng nhân, hay tham gia vào những hoạt động chính trị và xã hội nĩi chung, giúp ích cho cộng đồng, thì lúc bây giờ những vị bác sĩ nĩi trên mới cĩ thể được coi như là trí thức.
Mặt khác, giả sử đồng thời nếu cĩ ai trong số các bác sĩ đĩ, bỏ cơng sức ra làm việc trong phịng thí nghiệm, nghiên cứu, khám phá ra được một loại vi khuẩn mới lạ nguy hiểm cho sức khỏe con người, hay tìm ra một phương pháp mới để định bệnh và chữa trị, hay cĩ khả năng đặc biệt về ngành phẫu thuật cao cấp v.v, thì lúc bây giờ mới cĩ thể được coi như là nhân tài. Điều đáng chú ý trong ngơn ngữ tiếng Việt là chữ “nhân tài” cũng cĩ thể hàm chứa ý nghĩa dùng luơn cho “thiên tài”, và nếu cĩ sự khác biệt chính ở đây là thiên tài cần được huấn luyện và đào tạo ít hơn so với nhân tài.
Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách. Thất phu ở đây chính là kẻ sĩ thời xưa, hay trí thức thời nay. Thật vậy, đất nước thịnh hay suy thì mọi trách nhiệm đều nằm trên vai của giới trí thức. Bởi một lý do dễ hiểu, trí thức là những người mà trí tuệ luơn luơn làm việc theo sát với tầm tư duy của thời đại, nên trí thức phải nhìn thấy rõ và sớm nhất, những nghịch cảnh hay trở ngại thăng tiến đi lên cho cộng đồng và cho xã hội, trừ khi giới trí thức tự chối bỏ vai trị của mình. Lịch sử thế giới trong mấy ngàn năm qua đã được xác minh rõ rệt với những chứng từ đầy đủ. Hầu hết các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, chống các chế độ phong kiến độc tài chuyên chế lạc hậu, và nhất là chống lại cường quyền áp bức, tất cả đều được lãnh đạo bằng tầng lớp trí thức (theo định nghĩa) và khơng hề cĩ ngoại lệ.
Mặt khác, muốn cho dân giầu nước mạnh thì quốc gia nào cũng phải cần rất nhiều cả ba thành phần nĩi trên. Nhưng trong hồn cảnh hạn chế về tài nguyên và nhân lực của Việt Nam hiện nay, tưởng cũng cần phải đặt thành vấn đề ưu tiên là nên đào tạo thành phần nào nhiều nhất: khoa bảng, trí thức hay nhân tài? Câu trả lời ngắn gọn cho thấy ngay là trong vịng 10 hay 20 năm nữa, nước Việt Nam chắc chắn sẽ cần rất nhiều nhân tài hơn là cần những nhà trí thức và khoa bảng.
Sau cùng, cĩ một điều gây bức xúc nhất cho người Viết là sau khi đọc hơn 10 bài viết đăng trên mạng VNNet, và gần chục bài khác nĩi về “Nhân tài” của VN trong thời gian qua: Hầu hết các tác giả đều mang tâm trạng giống như của một người đầu bếp làm bánh với cục bột đã được chuẩn bị sẵn để trước mặt, và họ chỉ cĩ việc trổ tài để làm ra cái bánh ăn cho thật ngon. Tất cả hình như đều quên đi một việc rất là quan trọng trong việc làm bánh: Làm sao cĩ được cục bột chuẩn bị đầy đủ, với các tiêu chuẩn cần thiết cho một cái bánh ngon!?
Cĩ lẽ đây là thời điểm thuận tiện nhất để nhà nước nghĩ đến một chiến lược dài hạn hơn nữa trong việc giáo dục và đào tạo nhân tài cho Việt Nam. Đĩ là khơng phải chỉ để tự hài lịng với việc xây dựng được trường đại học đẳng cấp quốc tế, hay tìm ra phương án tối ưu để đào tạo cho được 20.000 tiến sĩ vào năm 2020! Nhưng quan trọng và ưu tiên hơn tất cả, chính là nhà nước cần phải nghĩ đến một chiến lược giáo dục tích cực hơn cho cả triệu em bé sắp sửa chào đời, nhằm tạo ra được một lực lượng thế hệ trẻ cĩ đầy đủ các phẩm chất cần thiết, với hy vọng sẽ trở thành những nhân tài lỗi lạc cho Việt Nam trong tương lai.

Nguyễn Cường